Chào mừng đến với Kênh thông tin kiến thức về nông nghiệp thủy sản và chợ nông nghiệp.

If this is your first visit, be sure to check out the FAQ by clicking the link above. You may have to register before you can post: click the register link above to proceed.

Trang 2 của 3 Đầu tiênĐầu tiên 123 CuốiCuối
Kết quả 11 đến 20 của 21
  1. #11
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Trích dẫn Gửi bởi phanviettuan
    vag.luk chjeu dag nc vs bak ma mat djen.e kn nhju kau hoj va kinh ngjem non kem
    mog la dk nhug y kien tu pak

    --------



    m kug the dag hok hoj.de k gap kho khan.vay la dog huog gan nhau roi
    mjh o ngoc chue yen ngja.neu lam an hj vog a e m co the hok hoj nhau kug dj len
    ở nam đinh sao lại ở ngọc chuế yên nghĩa hà đông à

  2. #12
    Ngày tham gia
    Jul 2015
    Bài viết
    0
    Trích dẫn Gửi bởi phanviettuan
    ---------

    m kug the dag hok hoj.de k gap kho khan.vay la dog huog gan nhau roi
    mjh o ngoc chue yen ngja.neu lam an hj vog a e m co the hok hoj nhau kug dj len
    Mình ở ngay bên Mai Độ thui, bác nhìn tên cái nick em là biết. hè. Em cũng khoá 92, nếu bác cũng học ở Mỹ Tho thì có thể em biết bác ở ngoài đó:6^:<center><script async="" src="//pagead2.googlesyndication.com/pagead/js/adsbygoogle.js"></script>
    <!-- 336 GREEN -->
    <ins class="adsbygoogle" style="display:inline-block;width:336px;height:280px" data-ad-client="ca-pub-2881661826821897" data-ad-slot="2652890255"></ins>
    <script>
    (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});
    </script></center>

  3. #13
    Ngày tham gia
    Nov 2015
    Bài viết
    0
    Trích dẫn Gửi bởi vu_tuan
    ở nam đinh sao lại ở ngọc chuế yên nghĩa hà đông à
    k bác ah o ý yên nam đinh mà bác




    Trích dẫn Gửi bởi traimaido
    Mình ở ngay bên Mai Độ thui, bác nhìn tên cái nick em là biết. hè. Em cũng khoá 92, nếu bác cũng học ở Mỹ Tho thì có thể em biết bác ở ngoài đó:6^:
    o the bạn tên gì vậy.mình cũng sn 92 mình ngày xưa k học cấp 3.vậy là cũng khá gần nhau đây bạn

  4. #14
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    đọc nhầm lên hiểu lầm. sorry sorry

  5. #15
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Cùng câu hỏi với chủ thớt.
    Bác nào có kinh nghiệm nuôi cua đồng xin chia sẻ , Em chân thành cảm ơn .

  6. #16
    Ngày tham gia
    Jul 2015
    Bài viết
    0
    cái món này hình như mình chia sẻ rồi thì phải. bác có điều kiện xuống nam định hoặc google cũng có nhiều bài chia sẻ hay lắm. dựa trên nguyên lý đó làm ít ít vài lần thành công

    thất bại rồi làm lớn chắc ok

  7. #17
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    cho cua đồng đẻ vào bể xi măng hoặc lót bạt

    Cua đồng là loài giáp xác nước ngọt, sinh sản bằng phương thức đẻ con. Nhu cầu thương phẩm càng cao, áp lực sản xuất giống càng lớn.
    Sinh sản

    tự nhiên:
    * Ưu điểm: ít chi phí, dễ thao tác, không mất nhiều thời gian chăm sóc.

    * Nhược điểm: không làm chủ được thời tiết, quản lý chăm sóc không hiệu quả.
    Sinh sản nhân tạo:
    * ưu điểm: không phụ thuộc nhiều thiên nhiên, sản xuất chủ động,
    * nhược điểm: đầu tư chi phí cao, yêu cầu có kỹ thuật nuôi

    thức ăn tươi sống. Quản lý chất lượng nước.
    Nên làm theo sinh sản nhân tạo, chọn bể xi măng là tốt vì dễ vệ sinh. Chọn cua mẹ mang con,gom só lượng nhiều, tắm rồi cho bể đẻ. Bố trí sục khí và lọc nước sạch.
    Thức ăn cua con là quan trọng nhất, nều không cua sẽ ăn nhau, khi lột cua yếu dễ thành mồi cho con khác
    Con nữa
    Rongbien.com.vn

  8. #18
    Ngày tham gia
    Jan 2016
    Bài viết
    0
    Tôi đã xa Việt Nam mấy chục năm rồi, nên những điều chia sẻ sau đây
    không có thực nghiệm hay kinh nghiệm, mà chỉ là nhận xét và suy luận
    thôi.

    1- Bố mẹ là cua

    tự nhiên hay mua về, nuôi một thời gian, đến mùa là
    tự khắc đẻ, không phải lo lắng gì. Chỉ lo chúng ăn nhau khi lột. Để tránh
    điều đó, phải làm hang cho chũng trú ản. Kỹ thuật làm hang tôi sẽ nói sau.

    2- Khi cua cái ôm trứng, trứng sẽ nở ra cua con. Sau đó cua mẹ thả cua
    con ra. Cua con lớn lên, và chúng ăn nhau. Để chống chuyện ăn nhau,
    phải làm hang cho chúng.

    3- Phải cho cua con ăn như nuôi cá con, ếch con. Cụ thể là trứng gà luộc
    chín băm nhỏ, đậu nành rang chín, xay giã nhỏ, nuôi bọ nước, vân vân.

    4- Phải thay nước cho hết thối của

    thức ăn thừa.

    Kỹ thuật làm hang cho cua lớn:
    Làm nhiều tâng đúc bằng xi măng. Mỗi tầng cách nhau 1 gang, to mặt
    chừng 2x3 gang tay. Có vài lỗ to cho cua bò lên xuống các tầng. Mỗi
    tầng xi măng phải có độ dày 3cm mới đủ cứng. Trên mỗi tầng có đặt hang.
    Đó là những tảng xi măng đúc có lỗ cỡ cổ tay, vừa một con cua to chui
    lọt, sâu chừng 1 gang. Bề dày chỉ cần 1 centimet thôi. Mỗi tàng cỡ bằng
    hòn gạch, có chừng 4 đến 6 lỗ. Đặt lỗ hang nằm ngay, miệng quay ra
    ngoài, có chừa khoảng cách cho cua đi lại trước miệng hang.

    Trong tự nhiên, cua hay ẩn náu dưới các tảng đá. Vì vậy, chúng sẽ vào ẩn
    dưới các tầng này. Ao nuôi có độ sâu hơn 1 mét nước, có thể 4 tầng, và
    tầng cao nhất có thể sát mặt nước. Thực tế những ao hồ có đá hộc, thì
    các khe đá nào cũng có cua ẩn náu. Khi cua lột, thì nó chui vào một xó và
    nẳm im. Các con cua khác cố tình đến ăn nó, nhưng nó chui trong hang,
    thì an toàn hơn, ít bị ăn hơn. Cua con thường ở mực nước nông. Cua cỡ
    3 centimet thì ở mọi độ sâu cho đến hơn 1 mét nước.

    Kỹ thuật làm hang cho cua con:
    Độ sâu của nước chỉ nửa mét và ngay trên cạn, cao hơn mặt nước.
    Hang cua con cũng đúc bằng xi măng. Đó là những tấm xi măng dày
    chừng 3 cm mới đủ độ cứng, đặt thẳng đứng chứ không đặt nằm cho
    cua ẩn bên dưới như nuôi cua lớn. Khi đang đúc, xi măng còn ướt, thì
    vạch những lằn sâu chừng 5 milimet trên mặt, ngang và xéo cho cua
    bò và ẩn nấp. Còn lấy tăm và đũa chọc những lỗ to nhỏ khác nhau,
    có thể sâu 1 centimet để ẩn náu khi lột. Chọc lỗ chi chít vào đẻ được
    nhiều lỗ ẩn náu. Thực tế là cua con ẩn náu như thế. Khi còn nhỏ, chúng
    ở ngay mặt nước, nên những lỗ ở trên thì nhỏ hơn, chỉ bằng đầu tăm
    thôi. Khi lớn lên, chúng mới xuống sâu hơn, nên lỗ phía dưới to dần lên,
    và sâu dần vào trong tấm bảng đúc xi măng. Có thể chọc lỗ và vạch đường
    cả 2 bên mặt của tấm đúc, và thỉnh thoảng có lỗ xuyên qua để cua qua lại 2
    bên mặt của tấm đúc. Tâm đúc cần có chân đế rộng đặt lên nền ao nuôi
    cho khỏi đổ. Khi trời nắng gắt thì phải che bớt nắng đi cho cua con khỏi
    chết nóng vì mực nước quá nông.

    Mặc dù cho ăn nhiều đến đâu, chúng vẫn ăn thịt nhau, nên bắt buộc
    phải làm cho chúng chỗ trú ẩn. Có thể làm những ruộng chỉ sâu 1 gang
    tay để gột cua con mới bỏ mẹ, và lỗ hang trên tấm đúc xi măng chỉ cỡ
    3 đến 5 ly thôi. Ruộng sâu 2 gang thì gột cua 5 ly đến 10 ly, và lỗ hang
    trên tấm đúc xi măng cũng cỡ đó. Ruộng sâu nửa mét nước thì gột cua
    con cỡ 20 ly. Sau đó mới thả ra ao nuôi lớn.
    *
    Có thể nuôi lẫn các cỡ cua, vì bắt chúng riêng ra là một việc khó. Tuy vậy
    nuôi lẫn thì mực nước phải sâu, và cua con có thể bị chết vì không bò lên
    được ở mực nước nông hơn. Do đó, phải nghĩ cách để cho cua con có thể
    bò lên và bò sang các lỗ trú ẩn khác ở độ nước nông thôi. Thực tế có lần
    tôi đã nuôi ở một cái ao cạn chỉ còn bằng miệng thúng, có hàng nghìn con
    cua con, có lẽ từ một con cua mẹ mà thôi. Sau đó tôi để gà mổ ăn hết, vì
    không đủ sức nuôi chúng nữa. Mực nước chỗ đó chỉ bằng ngón tay, nhưng
    cua con đều có những lỗ nhỏ ly ty trên bờ vì bờ ao là than xỉ, tự nhiên có
    rất nhiều lỗ hổng.
    *

  9. #19
    Ngày tham gia
    Jul 2015
    Bài viết
    0
    Cuoi cung da co ng giup cho mot it lien thuc.cam pac nhieu..neu co them thong tin nao khac mog bac chia se

  10. #20
    Ngày tham gia
    Jul 2015
    Bài viết
    0
    Có bài nghiên cứu nuôi Cua đẻ của Ky Sư nông nghiệp, tóm tắt là:

    Cua cái ôm trứng ở trên cạn, không xuống nước.
    Trứng nở ra cua con, vẫn trong yếm cua mẹ ấp
    Cua mẹ cắp mồi bỏ vào yếm cho cua con ăn


    Thức ăn tốt nhất là mồi giun chỉ, giun quế, rồi đến trai ốc, rồi đến cá tép.
    Thời gian mẹ ấp con gấn cả tháng.
    Mỗi cua mẹ có thể cho ra 2 trăm cua con.
    Hơn Một tháng sau thì cua Mẹ lại có thể đẻ lứa sau.
    Cua con rời khỏi mẹ gần 1 tháng sau thì dài rộng mai gần 10 milimet.
    Trong thời gian đó, cua con không ăn thịt nhau, nhưng bị cua lớn hơn ăn
    Sau 1 tháng, thì cua con ăn thịt lẫn nhau, làm số cua sống sót còn rất ít.
    Tuy vậy, cua con dưới một tháng tuổi thì ở trên cạn.
    Chuyện cua ăn nhau thường xảy ra ở dưới nước hơn.
    Vì vậy, phải làm chỗ trú cho cua con khỏi bị khô nóng hơn là bị cua khác săn.

    --------

    Có bài nghiên cứu nuôi Cua đẻ của Ky Sư nông nghiệp, tóm tắt là:

    Cua cái ôm trứng ở trên cạn, không xuống nước.
    Trứng nở ra cua con, vẫn trong yếm cua mẹ ấp
    Cua mẹ cắp mồi bỏ vào yếm cho cua con ăn
    Thức ăn tốt nhất là mồi giun chỉ, giun quế, rồi đến trai ốc, rồi đến cá tép.
    Thời gian mẹ ấp con gấn cả tháng.
    Mỗi cua mẹ có thể cho ra 2 trăm cua con.
    Hơn Một tháng sau thì cua Mẹ lại có thể đẻ lứa sau.
    Cua con rời khỏi mẹ gần 1 tháng sau thì dài rộng mai gần 10 milimet.
    Trong thời gian đó, cua con không ăn thịt nhau, nhưng bị cua lớn hơn ăn
    Sau 1 tháng, thì cua con ăn thịt lẫn nhau, làm số cua sống sót còn rất ít.
    Tuy vậy, cua con dưới một tháng tuổi thì ở trên cạn.
    Chuyện cua ăn nhau thường xảy ra ở dưới nước hơn.
    Vì vậy, phải làm chỗ trú cho cua con khỏi bị khô nóng hơn là bị cua khác săn.

 

 

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •  
Back to Top